Soạn bài lớp 12
-
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX
-
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
-
Tuyên Ngôn Độc Lập
-
Tuyên ngôn độc lập
-
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
-
Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
-
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)
-
Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
-
Mấy ý nghĩ về thơ
-
Đô-xtôi-ép-xki
-
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
-
Phong cách ngôn ngữ khoa học
-
Viết bài làm văn số 2: Nghị luận xã hội
-
Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 01/12/2003
-
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
-
Tây tiến
-
Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
-
Việt Bắc
-
Luật thơ
-
Phát biểu theo chủ đề
-
Đất nước
-
Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
-
Luật thơ (Tiếp theo)
-
Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
-
Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
-
Dọn về làng
-
Tiếng hát con tàu
-
Thực hành một số phép tu từ cú pháp
-
Sóng
-
Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
-
Đàn ghi ta của Lor-ca
-
Bác ơi!
-
Tự do
-
Quá trình văn học và phong cách văn học
-
Người lái đò sông đà
-
Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
-
Ai đã đặt tên cho dòng sông
-
Những ngày đầu của nước Việt Nam mới
-
Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
-
Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1
-
Vợ chồng A Phủ
-
Nhân vật giao tiếp
-
Vợ Nhặt
-
Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
-
Rừng xà nu
-
Bắt sấu rừng U Minh Hạ
-
Những đứa con trong gia đình
-
Viết bài làm văn số 6: Nghị luận văn học
-
Chiếc thuyền ngoài xa
-
Thực hành về hàm ý
-
Mùa lá rụng trong vườn
-
Một người Hà Nội
-
Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
-
Thuốc
-
Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận
-
Số phận con người
-
Ông già và biển cả
-
Diễn đạt trong văn nghị luận
-
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
-
Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo)
-
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
-
Phát biểu tự do
-
Phong cách ngôn ngữ hành chính
-
Văn bản tổng kết
-
Tổng kết phần tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
-
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
-
Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
-
Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 2
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 12: Bài 32 - Nguồn gốc sự sống Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học 12
Danh mục: Sinh học
Trắc nghiệm nguồn gốc của sự sống Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 12: Bài 32 - Nguồn gốc sự sống. Đầy là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm để gửi tới các bạn học sinh nhằm giúp các bạn ngày càng học tập tốt hơn môn Sinh học và đạt được điểm số cao trong các kì thi. Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 theo từng chương trình 365 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 12: Cơ chế di truyền và biến dị Tóm tắt kiến thức môn Sinh học lớp 12 Câu 1: Trong quá trình ...
Trắc nghiệm nguồn gốc của sự sống
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 12: Bài 32 - Nguồn gốc sự sống. Đầy là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm để gửi tới các bạn học sinh nhằm giúp các bạn ngày càng học tập tốt hơn môn Sinh học và đạt được điểm số cao trong các kì thi.
Câu 1: Trong quá trình phát sinh sự sống, bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống chúng, di truyền đặc điểm cho thế hệ sau là sự
A. hình thành các đại phân tử.
B. xuất hiện cơ chế tự sao chép.
C. hình thành lớp màng.
D. xuất hiện các enzim.
Câu 2: Trong tiến hoá tiền sinh học, những mầm sống đầu tiên xuất hiện ở
A. trong ao, hồ nước ngọt.
B. trong nước đại dương nguyên thuỷ.
C. khí quyển nguyên thuỷ.
D. trong lòng đất.
Câu 3: Theo quan niệm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là
A. saccarit và phôtpholipit. B. prôtêin và axit nuclêic.
C. prôtêin và lipit. D. axit nuclêic và lipit.
Câu 4: Quá trình tiến hoá dẫn tới hình thành các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Quả đất không có sự tham gia của những nguồn năng lượng:
A. tia tử ngoại, hoạt động núi lửa.
B. tia tử ngoại và năng lượng sinh học.
C. hoạt động núi lửa, bức xạ mặt trời.
D. phóng điện trong khí quyển, tia tử ngoại.
Câu 5: Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh sự sống trên Quả Đất, mầm mống những cơ thể sống đầu tiên được hình thành ở
A. trên mặt đất. B. trong không khí.
C. trong lòng đất. D. trong nước đại dương.
Câu 6: Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống, chất nào sau đây chưa có hoặc có rất ít trong khí quyển nguyên thuỷ của Quả Đất?
A. Mêtan (CH4). B. Hơi nước (H2O). C. Ôxi (O2). D. Xianôgen (C2N2).
Câu 7: Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:
A. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất.
B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học.
C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học.
D. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá học trong tự nhiên.
Câu 8: Phát biểu không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là:
A. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện các đại phân tử hữu cơ có khả năng tự nhân đôi.
B. Chọn lọc tự nhiên không tác động ở những giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hoá hình thành tế bào sơ khai mà chỉ tác động từ khi sinh vật đa bào đầu tiên xuất hiện.
C. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học.
D. Các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể được xuất hiện bằng con đường tổng hợp hoá học.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất?
A. Quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ cao phân tử đầu tiên diễn ra theo con đường hoá học và nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
B. Các chất hữu cơ phức tạp đầu tiên xuất hiện trong đại dương nguyên thuỷ tạo thành các keo hữu cơ, các keo này có khả năng trao đổi chất và đã chịu tác động của quy luật chọn lọc tự nhiên.
C. Quá trình phát sinh sự sống (tiến hoá của sự sống) trên Trái Đất gồm các giai đoạn: tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.
D. Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ, từ chất hữu cơ phức tạp.
Câu 10: Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất có thể là ARN?
A. ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin.
B. ARN có kích thước nhỏ hơn ADN.
C. ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử.
D. ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin).
Câu 11: Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm:
A. CH4, NH3, H2 và hơi nước. B. CH4, CO2, H2 và hơi nước.
C. N2, NH3, H2 và hơi nước. D. CH4, CO, H2 và hơi nước.
Câu 12: Hiện nay có một số bằng chứng chứng tỏ: Trong lịch sử phát sinh sự sống trên Trái Đất, phân tử được dùng làm vật chất di truyền (lưu giữ thông tin di truyền) đầu tiên là
A. ADN và sau đó là ARN. B. ARN và sau đó là ADN.
C. prôtêin và sau đó là ADN. D. prôtêin và sau đó là ARN.
Soạn bài thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Soạn bài thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Những chi tiết nói về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm. - Giới thiệu : + Là quan Thái y ...
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn Sông nước Cà Mau
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về đoạn Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng phương Nam) của Đoàn Giỏi Bài làm Đất rừng phương Nam là một truyện dài viết cho trẻ em của ...
Phát biểu cảm nghĩ về truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Bài làm Trong cuộc sống, ai cũng cần có một nghề để lao động, kiếm sống và để phục vụ, ...
Soạn bài sống chết mặc bay
SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. (Câu 1, Sgk tr 81) Đoạn 1: "Gần một giờ đêm... Khúc đê này hỏng mất": nguy cơ vỡ đê và sự ...
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". 1. Với từ ngữ đơn giản, mộc mạc, câu tục ngữ ...
Soạn bài ca Huế trên sông Hương
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG 1. (Câu 1, Sgk tr 103 tập 2) - Cố đô Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ..., ...
Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch...) trong việc bảo vệ môi trường sống
Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch...) trong việc bảo vệ môi trường sống. Bài làm: Trong cuộc sống của ...
Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua 2 dòng thơ này?
Mùa Xuân là mùa đâm hoa nảy lộc của muôn loài cây và cũng là mùa có không khí mát mẻ nhất trong năm. Đầu xuân Bác khuyên chúng ta nên hưởng ứng phong trào trồng ...
Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ
Như chúng ta đã biết Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ đã giúp đất nước chúng ta thoát khỏi xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Người là một người sống ...
Soạn bài những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người
Soạn bài những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Ý kiến b và ý kiến c là đúng. - Khác với những bài ca dao trong ...