Soạn bài lớp 12
-
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX
-
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
-
Tuyên Ngôn Độc Lập
-
Tuyên ngôn độc lập
-
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
-
Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
-
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)
-
Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
-
Mấy ý nghĩ về thơ
-
Đô-xtôi-ép-xki
-
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
-
Phong cách ngôn ngữ khoa học
-
Viết bài làm văn số 2: Nghị luận xã hội
-
Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 01/12/2003
-
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
-
Tây tiến
-
Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
-
Việt Bắc
-
Luật thơ
-
Phát biểu theo chủ đề
-
Đất nước
-
Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
-
Luật thơ (Tiếp theo)
-
Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
-
Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
-
Dọn về làng
-
Tiếng hát con tàu
-
Thực hành một số phép tu từ cú pháp
-
Sóng
-
Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
-
Đàn ghi ta của Lor-ca
-
Bác ơi!
-
Tự do
-
Quá trình văn học và phong cách văn học
-
Người lái đò sông đà
-
Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
-
Ai đã đặt tên cho dòng sông
-
Những ngày đầu của nước Việt Nam mới
-
Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
-
Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1
-
Vợ chồng A Phủ
-
Nhân vật giao tiếp
-
Vợ Nhặt
-
Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
-
Rừng xà nu
-
Bắt sấu rừng U Minh Hạ
-
Những đứa con trong gia đình
-
Viết bài làm văn số 6: Nghị luận văn học
-
Chiếc thuyền ngoài xa
-
Thực hành về hàm ý
-
Mùa lá rụng trong vườn
-
Một người Hà Nội
-
Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
-
Thuốc
-
Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận
-
Số phận con người
-
Ông già và biển cả
-
Diễn đạt trong văn nghị luận
-
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
-
Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo)
-
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
-
Phát biểu tự do
-
Phong cách ngôn ngữ hành chính
-
Văn bản tổng kết
-
Tổng kết phần tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
-
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
-
Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
-
Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 2
Nghị luận câu: Biết tự hào về bản thân là cần thiết, nhưng biết xấu hổ còn quan trọng hơn
Danh mục: Soạn văn
Nghị luận câu: Biết tự hào về bản thân là cần thiết, nhưng biết xấu hổ còn quan trọng hơn Hướng dẫn Tự hào là lấy làm hài lòng, hãnh diện về cái tốt đẹp mà mình có. Ta thường nói: lòng tự hào dân tộc, niềm tự hào về giang sơn gấm vóc, về nhân dân mình; tự hào về bản thân mình,… Xẩu hổnghĩa là cảm thấy xấu xa, hổ thẹn khi thấy mình có lỗi hoặc kém cỏi trước người khác. “Xấu thiếp, hổ chàng" (Tục ngữ). Cần thiết: cần đến mức ...
Hướng dẫn
Tự hào là lấy làm hài lòng, hãnh diện về cái tốt đẹp mà mình có. Ta thường nói: lòng tự hào dân tộc, niềm tự hào về giang sơn gấm vóc, về nhân dân mình; tự hào về bản thân mình,…
Xẩu hổnghĩa là cảm thấy xấu xa, hổ thẹn khi thấy mình có lỗi hoặc kém cỏi trước người khác. “Xấu thiếp, hổ chàng" (Tục ngữ).
Cần thiết: cần đến mức không thể nào không làm hoặc không có.
Quan trọng:có ý nghĩa, có tác dụng hoặc có ảnh hưởng lớn, đáng được coi trọng, không thể coi thường hoặc xem nhẹ.
Qua đó, ta mới thấy rõ tự hào và tự biết xấu hổ là hai phẩm chất cần có để hình thành và hoàn thiện nhân cách. Nếu không biết tự hào về bản thân mình, không biết tự xấu hổ thì sao xứng đáng được đồng loại coi trọng?
Tại sao biết tự hào vê bán thân là cần thiết?Có ai hiểu ta hơn ta? Biết tự hào là tự khẳng định mình, để sống tử tế hơn trước mọi thử thách cuộc đời, để bản thân ta có niềm tin về mọi điều tốt đẹp của mình, trên cơ sở đó mà tự bồi dưỡng, tự rèn luyện, ra sức phấn đấu, phát huy sở trường, tiềm năng, tiềm lực của bản thân mình. “Thẳng lưng mà bước, ngẩng đầu mà đi' là tự hào.
Vốn đã tốt đẹp lại phấn đấu cho tốt đẹp hơn là nhờ có sức mạnh của niềm tự hào. Không chịu “thua chị, kém em'-, dám ước mơ và hành động là tự hào. Học đã giỏi lại nỗ lực không ngừng, vươn lên không ngừng, ngày một giỏi hơn là biết sống tự hào.
Tự hào giúp ta khắc phục tính tự ti, tự coi mình là hèn kém, là nhỏ bé trước đồng loại. Sống thụ động, mặc cảm là đáng buồn!
Tự hào nhưng không nên, không được tự cao, tự đại, tự mãn. Tự cao, tự đại, tự mãn,… sẽ kìm hãm tài năng phát triển, sẽ làm méo mó nhân cách, sẽ bị đồng loại xa lánh, chê cười. Bài ca dao: “Trăng khoe trâmỉ tỏ hơn đèn…” đã chỉ ra thói xấu hợm hĩnh lúc nào cũng tự coi mình là “nhất thiên hạ".
Trong cuộc sống, mỗi một chúng ta không chỉ biết tự hào bản thân mà còn phải biết xấu hổ để làm người tử tế. Tại sao tự biết xấu hổ còn quan trọng hơn tự hào? Con người đâu phải là thần thánh! "Nhân vô thập toàn”, bên cạnh mặt tốt, thường có mặt hạn chế, khuyết điểm. Lười biếng, tham lam, dối trá, nói tục, vô lễ, không có ý thức giữ gìn. bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp,… là những tính xấu cần gột rửa, gạt bỏ. Tự xấu hổ thì mới biết sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, làm cho tính tốt phát triển, nhân cách ngày một hoàn thiện.
Có dũng cảm mới biết tự xấu hổ. Có biết tự xấu hổ mới biết tự vấn lương tâm. Có biết xấu hổ mới biết tu dưỡng, biết tự phê bình để cho tâm hồn trong sáng. Câu cổ ngữ "Ngọc bất trác bất thành khí" là bài học về tự mài giũa, tự xấu hổ để sống đẹp hơn, cao quý hơn.
Kẻ không biết xấu hổ là vô liêm sỉ, là loại “mặt trơ, trán bóng”, không biết phân biệt đúng/sai, tốt/xấu, điều đáng làm/ điều không nên làm, v.v… Kẻ không biết tự xấu hổ thì tâm hồn ngàv một đen tối, đầu óc thành ao tù, tâm địa trở nên đồi bại. Hắn sẽ bị đồng loại coi khinh, chê cười.
Tại sao những ông bố, bà mẹ có đứa con hư đốn, giết người cướp của,… lúc ra đường lại lầm lụi cúi mặt không dám nhìn ai? Tại sao, một số quan tham bị kết án nhiều năm tù, nhưng đứng trước tòa án vẫn nhâng nháo? Tại sao có người lại khóc khi biết mình làm điều sai trái? Đúng là có biết xấu hổ mới biết làm người.
Tóm lại, sống trong cuộc đời, mỗi một chúng ta phải biết nâng cao niềm tự hào vể bản thân, coi đó là điều cần thiết, nhưng phải tự ý thức là biết xấu hổ còn quan trọng hơn. Biết tự hào về bản thân, biết xấu hổ mới trở thành con người tốt, con người có văn hóa. Biết tự hào là thắp sáng ngọn lửa tâm hồn. Biết xấu hổ là để phục thiện. Có thế, mới tốt đẹp, mới đáng yêu.
Nguồn: Vietvanhoctro.com
Soạn bài thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Soạn bài thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Những chi tiết nói về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm. - Giới thiệu : + Là quan Thái y ...
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn Sông nước Cà Mau
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về đoạn Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng phương Nam) của Đoàn Giỏi Bài làm Đất rừng phương Nam là một truyện dài viết cho trẻ em của ...
Phát biểu cảm nghĩ về truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Bài làm Trong cuộc sống, ai cũng cần có một nghề để lao động, kiếm sống và để phục vụ, ...
Soạn bài sống chết mặc bay
SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. (Câu 1, Sgk tr 81) Đoạn 1: "Gần một giờ đêm... Khúc đê này hỏng mất": nguy cơ vỡ đê và sự ...
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". 1. Với từ ngữ đơn giản, mộc mạc, câu tục ngữ ...
Soạn bài ca Huế trên sông Hương
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG 1. (Câu 1, Sgk tr 103 tập 2) - Cố đô Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ..., ...
Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch...) trong việc bảo vệ môi trường sống
Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch...) trong việc bảo vệ môi trường sống. Bài làm: Trong cuộc sống của ...
Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua 2 dòng thơ này?
Mùa Xuân là mùa đâm hoa nảy lộc của muôn loài cây và cũng là mùa có không khí mát mẻ nhất trong năm. Đầu xuân Bác khuyên chúng ta nên hưởng ứng phong trào trồng ...
Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ
Như chúng ta đã biết Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ đã giúp đất nước chúng ta thoát khỏi xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Người là một người sống ...
Soạn bài những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người
Soạn bài những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Ý kiến b và ý kiến c là đúng. - Khác với những bài ca dao trong ...