Soạn bài lớp 12
-
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX
-
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
-
Tuyên Ngôn Độc Lập
-
Tuyên ngôn độc lập
-
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
-
Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
-
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)
-
Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
-
Mấy ý nghĩ về thơ
-
Đô-xtôi-ép-xki
-
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
-
Phong cách ngôn ngữ khoa học
-
Viết bài làm văn số 2: Nghị luận xã hội
-
Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 01/12/2003
-
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
-
Tây tiến
-
Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
-
Việt Bắc
-
Luật thơ
-
Phát biểu theo chủ đề
-
Đất nước
-
Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
-
Luật thơ (Tiếp theo)
-
Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
-
Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
-
Dọn về làng
-
Tiếng hát con tàu
-
Thực hành một số phép tu từ cú pháp
-
Sóng
-
Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
-
Đàn ghi ta của Lor-ca
-
Bác ơi!
-
Tự do
-
Quá trình văn học và phong cách văn học
-
Người lái đò sông đà
-
Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
-
Ai đã đặt tên cho dòng sông
-
Những ngày đầu của nước Việt Nam mới
-
Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
-
Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1
-
Vợ chồng A Phủ
-
Nhân vật giao tiếp
-
Vợ Nhặt
-
Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
-
Rừng xà nu
-
Bắt sấu rừng U Minh Hạ
-
Những đứa con trong gia đình
-
Viết bài làm văn số 6: Nghị luận văn học
-
Chiếc thuyền ngoài xa
-
Thực hành về hàm ý
-
Mùa lá rụng trong vườn
-
Một người Hà Nội
-
Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
-
Thuốc
-
Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận
-
Số phận con người
-
Ông già và biển cả
-
Diễn đạt trong văn nghị luận
-
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
-
Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo)
-
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
-
Phát biểu tự do
-
Phong cách ngôn ngữ hành chính
-
Văn bản tổng kết
-
Tổng kết phần tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
-
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
-
Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
-
Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 2
Soạn bài ca Huế trên sông Hương
Danh mục: Soạn văn tập 2
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG 1. (Câu 1, Sgk tr 103 tập 2) - Cố đô Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ..., các di tích lịch sử như cửa Ngọ Môn, Kì Đài, các cung điện trong Đại Nội và các lăng tẩm của các vị vua nhà Nguyễn chung quanh thành phố Huế. - Ngoài các danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử nói trên, cố đô Huế còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình, những sản phẩm tinh thần đáng quý, ...

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
1. (Câu 1, Sgk tr 103 tập 2)
- Cố đô Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ..., các di tích lịch sử như cửa Ngọ Môn, Kì Đài, các cung điện trong Đại Nội và các lăng tẩm của các vị vua nhà Nguyễn chung quanh thành phố Huế.
- Ngoài các danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử nói trên, cố đô Huế còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình, những sản phẩm tinh thần đáng quý, cần được bảo tồn.
2. (Câu 2, Sgk tr 103 tập 2)
a) Tên các làn điệu dân ca Huế:
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã
- Hò giã gạo, ru em, giã vội, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh... thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.
- Tứ đại cảnh mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam.
b) Tên dụng cụ âm nhạc:
- Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tang, đàn bầu.
- Cặp sanh: gõ nhịp
Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu ca, nhạc cụ, điệu đàn và các ngón đàn.
3. (Câu 3, Sgk tr 103 tập 2)
Sau khi đọc bài văn Ca Huế trên sông Hương, ta biết thêm về một sinh hoạt văn hóa, đó là ca Huế trên sông Hương với các nội dung:
- Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế (điệu ca, nhạc cụ, cách đàn, ca).
- Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương mờ ảo...
- Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.
4. (Câu 4, Sgk tr 104)
a) Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò, lí... thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ trang nghiêm nơi tôn miếu, trong cung đình của vua chúa, thường trang trọng, uy nghi.
b) Các điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi do nguồn gốc hình thành nêu trong câu trả lời (a): tính chất sôi nổi, tươi vui của các làn điệu dân ca, điệu hò, lí và tính chất trang trọng, uy nghi của nhạc cung đình, nhã nhạc.
c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã vì ca Huế thanh tao, lịch sự, sang trọng và duyên dáng:
- Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
- Thể điệu có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán.
- Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người...
- Ca Công ăn mặc trang nghiêm, duyên dáng, nhạc công tài hoa với các ngón đàn trau chuốt...
- Đặc biệt là cảnh đêm trăng trên dòng sông Hương mờ ảo, lắng đọng, thời gian như ngừng lại.
Soạn bài thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Soạn bài thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Những chi tiết nói về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm. - Giới thiệu : + Là quan Thái y ...
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn Sông nước Cà Mau
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về đoạn Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng phương Nam) của Đoàn Giỏi Bài làm Đất rừng phương Nam là một truyện dài viết cho trẻ em của ...
Phát biểu cảm nghĩ về truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Bài làm Trong cuộc sống, ai cũng cần có một nghề để lao động, kiếm sống và để phục vụ, ...
Soạn bài sống chết mặc bay
SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. (Câu 1, Sgk tr 81) Đoạn 1: "Gần một giờ đêm... Khúc đê này hỏng mất": nguy cơ vỡ đê và sự ...
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". 1. Với từ ngữ đơn giản, mộc mạc, câu tục ngữ ...
Soạn bài ca Huế trên sông Hương
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG 1. (Câu 1, Sgk tr 103 tập 2) - Cố đô Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ..., ...
Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch...) trong việc bảo vệ môi trường sống
Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch...) trong việc bảo vệ môi trường sống. Bài làm: Trong cuộc sống của ...
Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua 2 dòng thơ này?
Mùa Xuân là mùa đâm hoa nảy lộc của muôn loài cây và cũng là mùa có không khí mát mẻ nhất trong năm. Đầu xuân Bác khuyên chúng ta nên hưởng ứng phong trào trồng ...
Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ
Như chúng ta đã biết Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ đã giúp đất nước chúng ta thoát khỏi xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Người là một người sống ...
Soạn bài những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người
Soạn bài những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Ý kiến b và ý kiến c là đúng. - Khác với những bài ca dao trong ...